Kết quả tìm kiếm cho "dù đã gần 70 tuổi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1602
Vùng núi cao thuộc thôn Phú Hải (xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên) đang ngày càng phát triển, đổi thay. Thế nhưng, bao năm qua có một điều không hề thay đổi ở ngôi trường của thôn, đó là sự miệt mài gieo con chữ và tình yêu thương của các thầy cô giáo dành cho học sinh dân tộc miền núi nơi đây. Có người đã dành cả tuổi thanh xuân của mình âm thầm cống hiến cho những mầm non của núi rừng.
ThS. Trần Ngọc Phương Anh (Trưởng trại Thực nghiệm khoa học và công nghệ (KH&CN) - Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN An Giang) làm chủ nhiệm dự án: “Ứng dụng và hoàn thiện quy trình xử lý ra hoa nghịch vụ cho cây sầu riêng Ri-6 và Dona tại tỉnh An Giang”. Thời gian thực hiện từ tháng 4/2024 đến tháng 4/2025, tổng kinh phí hơn 400 triệu đồng, trong đó nguồn sự nghiệp KH&CN hỗ trợ trên 268 triệu đồng.
Bằng trí tuệ, tinh thần lao động bền bỉ, kiên gan nhưng đầy sáng tạo, ông cha ta đã tạo ra công trình kỳ vĩ trên vùng Tây Nam biên viễn vào đầu thế kỷ XIX. Kênh Vĩnh Tế đánh dấu thời kỳ phát triển mới cho công cuộc khai phá đất đai, lập nên đồn điền, làng xóm; như chiến hào khổng lồ bảo vệ, khẳng định chủ quyền quốc gia trên tuyến biên giới Tây Nam. Đúng như vua Minh Mạng đã nói: “Thực là quan yếu cho quốc kế biên trù”, “Đào con sông ấy để trọn công trước, thực là lợi ức muôn năm vô cùng về sau”.
Tham gia Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030, UBND huyện Châu Phú đề ra mục tiêu: Đến năm 2025, trên địa bàn huyện phải có 7.388ha; đến năm 2030 có 22.983ha canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; là cơ hội nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, cải thiện chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN) và phát triển kinh tế - xã hội. Không nằm ngoài xu thế này, An Giang đang đẩy mạnh chuyển đổi số trên các lĩnh vực.
Lê Tấn Phát (sinh năm 2004, ngụ ấp Mỹ Giang, xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn) đã chứng minh rằng khiếm khuyết không phải là rào cản để đạt đến ước mơ.
Về tham quan, cúng viếng chùa Bàu Mướp (phường Nhà Bàng, TX. Tịnh Biên), chắc chắn du khách sẽ được thết đãi buổi cơm chay thanh đạm nơi cửa thiền. Thức ăn được bày biện sẵn tại khu nhà ăn, tất cả đều miễn phí.
Thức khuya làm việc hay xem điện thoại là thói quen của nhiều người, gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của bạn.
Quá trình khai phá, xây dựng và phát triển vùng đất phương Nam đã để lại cho nơi đây nhiều di sản văn hóa, trong đó, có những ngôi nhà cổ gắn với đời sống các thế hệ cộng đồng dân cư.
Mang trong người căn bệnh nan y suy thận mạn, sự sống của chị Huỳnh Thị Hạnh (37 tuổi, ngụ ấp Tân Thành, xã Vĩnh Thành, huyện Châu Thành) phải phụ thuộc việc chạy thận hàng tuần. Còn bà Huỳnh Thị Lê (57 tuổi, ngụ ấp Tấn Thuận, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) mắc bệnh viêm đa khớp, mất đi khả năng lao động, cuộc sống gia đình lâm vào cảnh khó khăn...
Chương trình phim chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) trong khuôn khổ Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần VII (HANIFF VII) sẽ mang đến công chúng yêu điện ảnh trong nước và quốc tế 9 phim điện ảnh đặc sắc về Hà Nội.
Nhận thức công tác xã hội - từ thiện là việc làm thiết thực để học tập và làm theo Bác, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ông Phạm Văn Si (sinh năm 1972, ngụ ấp Bình Phú 1, xã Phú Bình, huyện Phú Tân) luôn tích cực với hoạt động nhân văn này.